.... Về mặt hành pháp, nhất là đối với những người hành thiền quán, Vi Diệu Pháp lại là một môn học thiết yếu nhất, nó cho chúng ta một sự hiểu biết rõ ràng về Danh Sắc, phân tích, giải thích rõ ràng các pháp hữu vi, nhờ đó, khi thực hành thiền quán, minh sát, chúng ta sẽ nhận định rõ ràng và chính xác về các đề mục (Thân, Thọ, Tâm, Pháp).
Một người đã học Abhidhamma, khi hành Tứ Niệm Xứ sẽ nhận định rõ ràng và chính xác các đề mục. Trái lại, một người hành Tứ Niệm Xứ mà không biết gì về Vi Diệu Pháp thì có thể lẩn lộn, sai lầm trong việc quán sát các đề mục.
Do đó, ta có thể nói, nếu nghiên cứu và tìm hiểu Phật pháp mà không biết về tạng Diệu Pháp là một thiếu sót lớn; hơn thế nửa, việc học hỏi Phật pháp cũng không bảo đảm chắc chắn được.BỘ VI DIỆU PHÁP
- Vi Diệu Pháp: Mục lục tổng quát.
- Bộ Pháp Tụ (Dhammasangani). Hòa thượng Tịnh Sự dịch.
- Bộ Phân Tích (Vibhanga). Hòa thượng Tịnh Sự dịch.
- Bộ Chất Ngữ (Dhatukatha). Hòa thượng Tịnh Sự dịch.
- Bộ Nhân Chế Định (Puggalapannatti). Hòa thượng Tịnh Sự dịch.
- Bộ Ngữ Tông (Kathavatthu). Tâm An & Minh Tuệ dịch.
- Bộ Song Đối (Yamaka). Hòa thượng Tịnh Sự dịch.
- Bộ Vị Trí (Patthana). Hòa thượng Tịnh Sự dịch.
CHÚ GIẢI
- Chú Giải Bộ Pháp Tụ. (Atthasālinī) Pháp sư Buddhaghosa, Anh dịch: Maung Tin, Việt dịch: Tỳ khưu Thiện Minh.
- Chú giải Thuyết Luận Sự (Kathāvatthuppakarana Atthakathā). Tỳ khưu Thiện Minh dịch.
- Chú giải Bộ Phân Tích (Vibhanga Atthakathā). Tỳ khưu Thiện Minh dịch.
- Vi Diệu Pháp toát yếu (Abhidhammattha Sangaha). Luận sư Anuruddha. Hòa thượng Narada chú giải (Phạm Kim Khánh dịch).
- Thắng Pháp Tập Yếu Luận (Abhidhammattha Sangaha). Luận sư Anuruddha (Hòa thượng Thích Minh Châu dịch và chú giải).
SÁCH, TÀI LIỆU
- Diệu Pháp Lý Hợp (Abhidhammattha Sangaha). Kệ thơ lục bát do Hòa thượng Tịnh Sự soạn dịch.
- Thắng pháp tập yếu luận - Hậu sớ giải. Tỳ khưu Khải Minh.
- Vi Diệu Pháp giảng giải. Tỳ khưu Giác Chánh.
- Vi Diệu Pháp Nhập Môn. Tỳ khưu Giác Chánh.
- Siêu Lý Học. Tỳ khưu Giác Chánh.
- Biểu đồ Vi Diệu Pháp (Bình Anson sưu tập).
- Vi Diệu Pháp trong đời sống hằng ngày. Nina Van Gorkom (Tỳ khưu Thiện Minh dịch).
- Tâm sở (Cetasikas): Môn Tâm lý và Triết học Phật giáo.Nina Van Gorkom (Tỳ khưu Thiện Minh dịch).
- Vi Diệu Pháp Nhựt Dụng. Hòa thượng Janakabhivamsa (U Ko Lay dịch sang Anh ngữ; Cư sĩ Thiện Nhựt dịch sang Việt ngữ).
- Vấn đáp: Đại cương Vi Diệu Pháp và Tâm. Tỳ khưu Chánh Minh.
- Quy trình Tâm pháp. Tỳ khưu Chánh Minh.
- Tâm Sở Vấn Đáp I: Tâm sở tợ tha. Tỳ khưu Chánh Minh.
- Tâm Sở Vấn Đáp II: Tâm sở bất thiện. Tỳ khưu Chánh Minh.
- Tâm Sở Vấn Đáp III: Tâm sở tịnh hảo. Tỳ khưu Chánh Minh.
- Đường vào Thắng pháp. Tỳ khưu Chánh Minh.
- Abhidhamma Áp Dụng (Adhidhamma in practice). N. K. G. Mendis (Như Nhiên dịch).
- Giáo tài A-tỳ-đàm. Hòa thượng Saddhammajotika (Tỳ khưu Giác Nguyên dịch).
- A-tỳ-đàm trong truyền thống Hữu bộ. Jintaro Takakusu (Tỳ khưu Giác Nguyên dịch).
Tác giả: U Silananda; Người dịch Pháp Triều. NXB Tôn giáo 2015
- Lộ trình TÂM và SẮC pháp
Tác giả: U Hla Myint Người dịch: Pháp Triều NXB Tôn giáo 2016
- Vi diệu pháp hiện thực trong cuộc sống (Sư Hộ Pháp)
- Sách THẮNG PHÁP YẾU LUẬN (Hòa thượng Thích Minh Châu dịch)
Sư Tường Nhân (chùa Pháp Luân - TP Huế)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét